Tiếp tục thực hiện ngày thứ 2 chương trình khám, tư vấn sức khỏe, cấp thuốc miễn phí cho người có công trên địa bàn huyện Chương Mỹ nhân kỷ niệm 75 năm ngày Thương binh liệt sĩ (27/7/1947 – 27/7/2022), ngày 13/7, Hội Đông y Thành phố Hà Nội, Công ty CP Đông tây y Trường Xuân phối hợp với Trung tâm y tế, Bệnh viện Đa khoa huyện tổ chức khám, tư vấn sức khỏe cho gần 300 đối tượng chính sách, người có công, hộ nghèo đặc biệt khó khăn, người cao tuổi không nơi nương tựa của xã: Hồng Phong, Đồng Phú, Hòa Chính, Phú Nam An tại 02 địa điểm là hội trường UBND xã Hòa Chính và Hồng Phong.
Từ ngày 14/6 - 1/7/2022, Trung tâm Y tế quận Cầu Giấy phối hợp với Bệnh viện Mắt Việt – Nga và UBND 8 phường trên địa bàn quận tổ chức khám sức khoẻ miễn phí cho gần 1300 người cao tuổi và tặng quà cho hơn 600 cụ có hoàn cảnh khó khăn tại phường Nghĩa Tân, Nghĩa Đô, Mai Dịch nhằm chăm sóc, nâng cao sức khỏe người cao tuổi, bảo đảm thích ứng với già hóa dân số, góp phần thực hiện thành công Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030 tại quận Cầu Giấy.
Bộ máy quản lý công tác dân số của nước ta nhiều lần thay đổi nhưng xoay quanh 2 mô hình chủ yếu. Mỗi mô hình đều có những lợi thế và nhược điểm. Điều đó đã giúp Việt Nam có được những thành công nhất định, song cũng có không ít những khó khăn. Nghiên cứu lại các mô hình này, sẽ giúp chúng ta có được những cái nhìn tổng quan, có giá trị lớn cho việc xây dựng một mô hình phù hợp cho giai đoạn hiện nay cùng với việc triển khai Chiến lược Dân số Việt Nam từ nay đến 2030.
Trong nhiều thập niên qua, thành tựu của công tác dân số Thủ đô từng bước ổn định về quy mô, giảm tỷ suất sinh, giảm tỷ lệ sinh con 3 trở lên. Đặc biệt, chất lượng dân số đã từng bước được nâng cao. Đề án sàng lọc trước sinh và sơ sinh được triển khai ở 30 quận, huyện, ưu tiên các xã khó khăn đã mang lại kết quả rõ rệt.
Từ tháng 01/2021 đến tháng hết tháng 4/2021, huyện Ba Vì sẽ tổ chức Chiến dịch tăng cường tuyên truyền, vận động lồng ghép cung cấp dịch vụ Dân số tại 20/31 xã, thị trấn có mức sinh và sinh con thứ 3 còn cao năm 2020 và dự kiến năm 2021 tiếp tục gặp khó khăn trong thực hiện các chỉ tiêu năm.
Thế kỷ 21 được Liên Hợp Quốc cảnh báo sẽ là “Kỷ nguyên của Người cao tuổi”. Dự kiến đến năm 2025, lượng NCT sẽ đạt tới 1,2 tỷ người, chiếm khoảng 20% dân số thế giới. Không nằm ngoài quỹ đạo đó, Việt Nam cũng đang ở ngưỡng cửa của giai đoạn “già hóa dân số”. Thực tế này đặt ra không ít khó khăn trong các công tác chăm sóc sức khỏe cho NCT, mà trách nhiệm trước hết là ở chính những gia đình họ đang sinh sống.
Nhằm hưởng ứng Ngày Quốc tế Người cao tuổi 01/10, Tháng hành động Quốc gia về Dân số và kỷ niệm ngày Dân số Việt Nam 26/12, Trung tâm Dân số - KHHGĐ quận Thanh Xuân phối hợp với Trung tâm Y tế quận tổ chức tư vấn và khám sức khoẻ cho người cao tuổi và người cao tuổi thuộc diện chính sách, gia đình có hoàn cảnh khó khăn sống trên địa bàn phường Khương Trung.
Ngoài những khó khăn về đời sống kinh tế – xã hội, quan hệ tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống đang là nguyên nhân làm suy giảm sức khoẻ, tăng tỷ lệ bệnh tật do kết hợp gen mang lại, gây suy thoái chất lượng giống nòi ở một vài địa phương vùng miền núi của Hà Nội
Vị thành niên, thanh niên được xem là giai đoạn khó khăn nhất trong cuộc đời của mỗi người nhất là trong các vấn đề như tình yêu, tình dục và chăm sóc sức khoẻ sinh sản.
Sáng ngày 10/6/2016, Ban Chỉ đạo Công tác dân số - KHHGĐ thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị Tổng kết Chiến dịch tăng cường tuyên truyền, vận động, lồng ghép cung cấp dịch vụ SKSS/KHHGĐ, đặc biệt là ở vùng đông dân, vùng có mức sinh cao, vùng khó khăn năm 2016 (gọi tắt là Chiến dịch).
Ông Tạ Quang Huy – Chi cục trưởng Chi cục DS-KHHGĐ Hà Nội cho biết: Việc tăng cường dịch vụ chăm sóc SKSS tới người dân trong độ tuổi sinh đẻ, đặc biệt là người dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn không chỉ nhằm nâng cao nhận thức cho người dân, nâng cao chất lượng dân số mà nó còn thể hiện tính nhân văn vì sức khỏe và hạnh phúc của mỗi người dân.