Để thiết thực hưởng ứng 82 năm ngày truyền thống Người cao tuổi Việt Nam (06/6/1941-06/6/2023), Trung tâm Y tế quận Thanh Xuân đã phối hợp với Ban Dân số - KHHGĐ các phường tổ chức các hoạt động truyền thông chăm sóc sức khỏe Người cao tuổi trên địa bàn quận với mục tiêu đẩy mạnh tuyên truyền vận động nhằm thay đổi hành vi tạo môi trường toàn xã hội ủng hộ và tham gia chăm sóc sức khỏe Người cao tuổi.
Nhằm nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi của mọi tầng lớp nhân dân, tạo sự đồng thuận cao trong toàn xã hội để thực hiện có hiệu quả các hoạt động hưởng ứng Ngày tránh thai thế giới (26/9), Ngày quốc tế người cao tuổi (1/10) và Ngày quốc tế trẻ em gái (11/10), Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Hà Nội hướng dẫn nội dung truyền thông gửi tới các đơn vị.
Mục đích của chiến dịch truyền thông nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh từ đó chuyển đổi hành vi một cách bền vững.
Công tác truyền thông có vai trò rất quan trọng trong việc chuyển đổi hành vi, nâng cao nhận thức trong công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) góp phần hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng dân số.
Năm 2015, Trung tâm DS-KHHGĐ quận Nam Từ Liêm đã xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện 3 mô hình nâng cao chất lượng Dân số tại 5 phường trong đó mô hình “Chăm sóc sức khoẻ sinh sản vị thành niên” được triển khai tại 2 phường Xuân Phương và Đại Mỗ trong 2 năm (2015-2016) nhằm mục đích nâng cao hiểu biết của vị thành niên, thanh niên về các lĩnh vực tâm lý, sinh lý, các hành vi làm tổn thương đến sức khoẻ, các bệnh lý liên quan đến SKSS, khuyến khích vị thành niên có ý thức và hành vi đúng đắn trong thực hành CSSKSS, định hướng kỹ năng sống và tình dục an toàn.
Truyền thông có vai trò quan trọng với công tác dân số. Nhờ truyền thông tốt mà nhận thức, hành vi của người dân dần thay đổi, do đó chất lượng dân số đã từng bước được nâng lên rõ rệt.